Bản tin SPS Việt Nam Số 03, tháng 11 năm 2020

Nội dung: Mối nguy gây mất an toàn thực phẩm nông, lâm, thủy sản; Trung quốc ban hành luật “an toàn sinh học” Kim chỉ nam trong triển khai thực thi kiểm dịch động, thực vật của hải quan Trung Quốc; Một số thay đổi về quy định liên quan đến vật liệu bằng nhựa tiếp xúc với thực phẩm của EU; EU loại bỏ một số chất tạo hương vị ra khỏi danh sách của Liên minh; Trung Quốc triển khai “Phương án phòng ngừa và khử trùng toàn diện thực phẩm chuỗi lạnh nhập khẩu; EU đề xuất sửa đổi mức dư lượng tối đa với một số hoạt chất sử dụng trong nông nghiệp; Nhật bản đề xuất sửa đổi mức dư lượng tối đa của một số loại thuốc trừ sâu; Dự thảo qui định về SPS của các nước thành viên WTO trong tháng 11/2020.

Bản tin SPS Việt Nam Số 04, tháng 12 năm 2020

Nội dung: Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây trồng; An toàn thực phẩm và quản lý an toàn thực phẩm; Quy định mới của EU ảnh hưởng tới sản phẩm mật ong và các thực phẩm khác; Đài Loan (Trung Quốc) tiếp tục gia hạn các biện pháp tạm thời trong điều kiện đại dịch Covid-19; Chính thức ký kết hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP; Dự thảo qui định về SPS của các nước thành viên WTO trong tháng 12/2020

Bản tin SPS Việt Nam Số 01, tháng 9 năm 2020

Nội dung: - Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và Văn phòng SPS Việt Nam - An toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật, một số định hướng thúc đẩy xuất khẩu vào thị trường EU - Xuất khẩu thủy sản vào thị trường Liên minh Châu Âu sau khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực - Xuất khẩu nông sản Việt Nam thách thức từ biện pháp phi thuế quan - Dự thảo qui định về SPS của các nước thành viện WTO trong tháng 9/2020

Bản tin SPS Việt Nam Số 02, tháng 10 năm 2020

Nội dung: So sánh các cam kết về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật (SPS) trong Hiệp định thương mại tự do CPTPP và EVFTA; Cơ hội bưởi tươi Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Chi Lê; Hội nghị “Đáp ứng các quy định về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật (SPS), giải pháp thúc đẩy thương mại nông sản bền vững vào thị trường Trung Quốc”; Rủi ro vi phạm các quy định về SPS của thị trường Trung Quốc; Úc đề xuất các điều kiện nhập khẩu tạm thời đối với sản phẩm tôm chưa nấu chín làm thực phẩm; Giải đáp chính sách (SPS) “Các biện pháp quản lý giám sát kiểm tra và kiểm dịch (trái cây tươi) nhập khẩu vào Trung Quốc”; Hải quan Trung Quốc tăng cường quản lý, thúc đẩy hành động “Cửa bảo hộ quốc gia” về an toàn thực phẩm nhập khẩu; Dự thảo qui định về SPS của các nước thành viên WTO trong tháng 10/2020
Trang 3 trong 3 << < 1 2 3